kubet 3117 com Đồi núi và cao nguyên ở bán đảo Đông Dương đã xói mòn trong khoảng thời gian dài, phần lớn đỉnh núi có hình tròn trĩnh, cao nguyên phát triển bề mặt xói mòn. Bán đảo Mã Lai và bán đảo Đông Dương thông thường lấy eo đất Kra làm ranh giới. Về phương diện địa thế kiến tạo, bán đảo Mã Lai là một bộ phận của địa khối Ấn Độ - Mã Lai, đồi núi nằm ở trung bộ, thấp về hai bên đông và tây. Đồi núi trung bộ bao gồm 8 dãy núi về cơ bản song song với nhau, chạy dọc theo hướng nam bắc, do từ lâu đã xói mòn nên độ cao không lớn, làm lộ ra đá phần lớn là đá hoa cương, đá phiến ma và đá vôi, núi Tahan có đỉnh núi cao nhất bán đảo Mã Lai là 2.187 mét. Cao nguyên Shan cao từ 1.000 - 1.300 mét so với mặt nước biển, chủ yếu do tầng đá vôi thời Đại Cổ sinh và Đại Trung sinh tạo thành, đồng thời có đá hoa cương - một thể xâm nhập. Trên mặt cao nguyên có rất nhiều hẻm núi cắt sâu và đỉnh núi cao hơn mặt đất 800 đến 900 mét. Dãy núi và rãnh suối đan chéo lẫn nhau, mặt đất xói mòn mãnh liệt, vùng đất phía tây có một đứt gãy lớn có chiều nam bắc lớn dài 600 đến 700 kilômét. Cao nguyên Khorat ở phía đông Thái Lan, phần lớn cao từ 150 đến 300 mét so với mặt nước biển, do sa thạch đỏ hợp thành, địa thế nghiêng từ tây sang đông, cho nên mặt đất nhấp nhô không bằng phẳng. Ở cao nguyên Shan và phía bắc của Việt Nam và Lào, phân bố rộng khắp địa thế các-xtơ, là khu phong cảnh nổi tiếng. Enhance your purchase with Clyde protection
4 interest-free payments of $504.4352 with Klarna. Learn More