gái gọi hà nội kynu Nhờ tài năng sáng chói đã vượt lên trên những hỗn loạn của hoàn cảnh giao thời để sáng tạo được những sản phẩm văn hóa mang âm hưởng của thời đại. Cùng Mori Ōgai và Masaoka Shiki, Sōseki cũng là nhà văn tiên phong trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa tự nhiên (shizeshugi) Nhật Bản, một khuynh hướng quy tụ những cây bút trẻ địa phương sáng tác theo phong cách thông tục thuần túy (genbun itchi) đang ở giai đoạn suy thoái, bằng nỗ lực sáng tạo những tác phẩm văn chương chan chứa cảm tình khiến người đọc phải bồi hồi xúc động, lưu luyến khó quên, hoặc nói cách khác, đọc một lần rồi thì lời văn nằm lại mãi trong lòng mọi người theo phái tâm lý cao sang ''Dư dụ phái'' (yoyūha). Di sản sáng tác của Sōseki rất đồ sộ, đa dạng và đặc sắc bao gồm nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn kỳ ảo, thơ haiku và các tiểu luận văn chương: kiệt tác châm biếm, đả kích sự lố lăng của thời đại ''Tôi là con mèo'' (Wagahai wa neko de aru, 1905-1906) với hình tượng một con mèo nằm lắng nghe một cách chăm chú các nhà khoa học tranh cãi trong căn phòng của giáo sư Kusami, thực chất là một thảo luận về triết học và nghệ thuật; tiểu thuyết ''Cậu ấm'' (Botchan, 1908) kể về một giáo viên trung học vụng về trước sự thay đổi của thời cuộc, là một trong những cuốn sách nhiều độc giả nhất mọi thời đại và hiện nay vẫn còn bán rất chạy. Tác phẩm ''Cỏ ngu mỹ nhân'' (Gubujinsō, 1908) gây ấn tượng sâu lắng cho độc giả với phong cách văn chương rất nhẹ nhàng, duyên dáng; và ''Tam Tứ Lang'' (Sanshirō, 1908) viết về nhân vật cùng tên, thể hiện chân dung toàn hảo nhất về lớp trẻ Nhật Bản trong giai đoạn giao thời. Enhance your purchase with Clyde protection
4 interest-free payments of $504.4352 with Klarna. Learn More